Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển lợn bệnh
Ngày 6/11, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 14/CT-TTg yêu cầu tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Có 110 kết quả được tìm thấy
Ngày 6/11, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 14/CT-TTg yêu cầu tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 14/7/2024, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Chỉ thị số 21/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.
Từ đầu năm đến nay, tình hình dịch bệnh ở đàn vật nuôi trong cả nước diễn biến phức tạp với hàng vạn con gia súc, gia cầm mắc bệnh phải tiêu hủy. Ở Ninh Bình cũng xuất hiện một số ổ dịch tả lợn châu phi, cúm gia cầm. Trước nguy cơ dịch bệnh tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới, ngành chuyên môn cùng các địa phương đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch bệnh gia súc, gia cầm, bảo vệ sản xuất.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh, lây lan ở các địa phương trong tỉnh, nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh khó khăn, công tác phòng, chống dịch được đặt trong tình trạng báo động. Các biện pháp phòng, chống dịch đã và đang được triển khai đồng bộ để hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi hiện nay.
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, gần 1 tuần nay, giá lợn hơi nhập vào và bán ra tại các chợ trên địa bàn tỉnh đều ghi nhận mức tăng, tuy nhiên, sức mua khá chậm.
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, các ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cuối cùng tại 2 xã Gia Hòa và Liên Sơn (huyện Gia Viễn) đã qua 21 ngày không phát sinh ổ dịch mới. Như vậy, tính đến ngày 21/9, bệnh DTLCP đã được khống chế, không còn ổ dịch nào trên địa bàn toàn tỉnh. Đây là kết quả của những nỗ lực cố gắng rất lớn của người chăn nuôi, ngành Nông nghiệp và các địa phương.
Cuối tháng 9, dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát trên địa bàn huyện Hoa Lư với 8/11 xã, thị trấn có dịch. Tuy nhiên, nhờ khẩn trương triển khai đồng bộ các giải pháp bao vây, dập dịch đến nay, tình hình dịch bệnh ở đây đang từng bước được khống chế. Hiện, có 2 xã đã công bố hết dịch và 2 xã đủ điều kiện công bố hết dịch.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) thời gian qua, huyện Nho Quan đã tập trung chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan ra diện rộng, đảm bảo đủ nguồn cung thịt lợn cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán.
Sau một thời gian dịch tả lợn châu Phi tạm lắng, người dân ở nhiều địa phương trong tỉnh đầu tư tái đàn lợn. Thế nhưng, khoảng 2 tháng trở lại đây, dịch bệnh này lại bất ngờ bùng phát mạnh trở lại, đẩy người chăn nuôi rơi vào khó khăn kép khi giá lợn hơi hiện cũng đang giảm sâu. Nếu không quyết liệt trong công tác chỉ đạo, để dịch tiếp tục lan rộng, người chăn nuôi kiệt quệ thì nguy cơ xóa sổ thành quả khôi phục đàn lợn trong thời gian qua của tỉnh ta là điều có thể xảy ra.
Sau một thời gian tạm lắng, gần đây, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh dịch tả lợn châu Phi đã tái phát. Sự chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch của chính quyền địa phương; người chăn nuôi giấu dịch, bán chạy lợn bệnh; tái đàn, tăng đàn khi chưa đảm bảo an toàn dịch bệnh… được cho là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng trên.
Nghị quyết số 05-NQ/TU là động lực, đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình hoàn thành, hoàn thành vượt mức các mục tiêu được giao tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 và nhiệm vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động bất lợi tới các ngành kinh tế cùng với tác động của bệnh dịch tả lợn châu Phi, bão lũ gây ra song tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân vẫn đạt 2,02%/năm, hoàn thành mục tiêu Đại hội, giá trị sản xuất tính trên ha canh tác đạt 139,8 triệu đồng/ha (vượt 9,8 triệu đồng so với mục tiêu đề ra năm 2020).
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi thời gian qua, huyện Yên Mô đã tập trung chỉ đạo triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan ra diện rộng, đảm bảo đủ nguồn cung thịt lợn cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Dịch tả lợn châu Phi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi lợn. Trước thực trạng đó, ngày 27/5/2020, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 14/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ tái đàn lợn, qua đó, góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng đàn, tái đàn lợn trên địa bàn tỉnh, bù đắp nguồn cung, từng bước hạ nhiệt giá thịt lợn thị trường.
Chiều 3/12, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Dịch tả lợn châu Phi (TLCP) trên địa bàn tỉnh đang có diễn biến đáng lo ngại khi 8/8 huyện, thành phố đã tái phát dịch. Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tổ chức tái đàn, tăng đàn lợn và bảo đảm nguồn cung thịt lợn dịp cuối năm.
Nhằm khôi phục sản xuất, chăn nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 14 ngày 27/5/2020 quy định chính sách hỗ trợ tái đàn lợn. Theo đó, mức hỗ trợ cho chủ cơ sở chăn nuôi là 2 triệu đồng/1con lợn nái giống hậu bị và tối đa không quá 200 triệu đồng/1 cơ sở chăn nuôi.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, tháng 3/2020, tất cả các địa phương trên địa bàn tỉnh đã công bố hết dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, từ tháng 8 đến nay, dịch lại tái phát tại một số địa phương và có nguy cơ lây lan diện rộng, ảnh hưởng việc tái đàn, tăng đàn lợn và bảo đảm nguồn cung thịt lợn.
Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), chăn nuôi lợn sụt giảm lớn. Để nhanh chóng bù đắp nguồn cung, Ninh Bình đã có nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp tái đàn lợn đảm bảo các yếu tố an toàn dịch bệnh.
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, sau khi dịch tả lợn châu Phi được khống chế ở tất cả các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh vào tháng 3/2020. Tuy nhiên, gần đây, dịch bệnh lại tái phát tại 5 xã thuộc 2 huyện Gia Viễn và Yên Mô.
Sau một thời gian dài hết dịch, thời gian gần đây, dịch tả lợn châu Phi tái phát trở lại tại thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô. Để dịch không lây lan ra diện rộng, các ngành chức năng của Yên Mô phối hợp với chính quyền địa phương tập trung khống chế, dập dịch, hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng dịch, chăn nuôi theo hướng an toàn.
Ngày 22/4. dịch tả lợn châu Phi đã tái xuất hiện ở thôn Lộc, xã Yên Thành, huyện Yên Mô. Dịch bệnh xuất hiện trên 1 con lợn nái của hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong thôn.
Tích cực tái đàn gia cầm được kỳ vọng là biện pháp hữu hiệu bổ sung thực phẩm do nguồn thịt lợn đang bị thiếu hụt bởi dịch tả lợn châu Phi gây ra, góp phần giảm giá thịt lợn theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cùng thói quen tiêu dùng của người dân, dù nguồn cung gia cầm tăng thì thực tế giá thịt lợn hơi vẫn tiếp tục tăng cao và giá gia cầm có xu hướng giảm.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi của tỉnh nói chung, huyện Yên Mô nói riêng. Toàn huyện có trên 14 nghìn con lợn mắc bệnh bị tiêu hủy, tổng trọng lượng trên 900 tấn. Sau 1 năm nỗ lực chống dịch, huyện Yên Mô đã công bố hết DTLCP. Qua công tác phòng, chống DTLCP, Yên Mô đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm trong phòng, chống các bệnh dịch truyền nhiễm, đồng thời đặt ra những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để đẩy mạnh tái đàn, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển ổn định.
Theo báo cáo mới nhất từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, thời điểm này 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn Ninh Bình có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã qua 40 ngày không phát sinh trở lại.
Tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm đã xuất hiện ở huyện Nho Quan; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và việc tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.